Nội dung chính

Bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chi tiết theo từng tháng

Theo dõi bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh sẽ giúp mẹ biết được nhu cầu giấc ngủ của con theo từng độ tuổi. Hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

Cập nhật bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chi tiết theo từng tháng
Cập nhật bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chi tiết theo từng tháng

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo từng giai đoạn

Sơ sinh đến 2 tháng tuổi

Trong những ngày đầu sau sinh, trẻ dành 15 – 16 tiếng mỗi ngày để ngủ. Thời gian này, trẻ sẽ chỉ có 3 hoạt động cơ bản, đó là ăn – ngủ – vệ sinh. Mặc dù ngủ nhiều, nhưng mỗi cữ ngủ của bé sẽ chỉ kéo dài 2 – 3 tiếng. Sau đó bé sẽ thức dậy đòi ăn để được cung cấp năng lương.

Trẻ từ 3 – 5 tháng tuổi

Từ tháng thứ 3, trẻ sẽ muốn dành nhiều thời gian để tương tác với ba mẹ. Do đó, thời gian đi ngủ sẽ ít hơn giai đoạn trước. Đặc biệt, một số bé đã có thể ngủ liền một mạch 6 tiếng mà không thức dậy đòi ăn.  Số khác có thể vẫn sẽ thức dậy 1-2 lần để ăn nhưng đây được xem là hiện tượng bình thường. 

Ở giai đoạn này, trẻ đã có thể phân biệt được ngày và đêm. Đây là cơ hội tốt để mẹ thiết lập thói quen tự ngủ cho bé. Có thể đặt trẻ trong cũi hoặc nôi khi bé lim dim và có dấu hiệu buồn ngủ.

Từng giai đoạn giấc ngủ của trẻ sơ sinh
Từng giai đoạn giấc ngủ của trẻ sơ sinh

Trẻ từ 6 – 8 tháng tuổi

6 tháng tuổi, phần lớn trẻ có thể ngủ liên tục 8 tiếng mỗi đêm hoặc lâu hơn. Lúc này, trẻ sẽ bỏ 1 giấc ngủ ngắn vào ban ngày nhưng vẫn đảm bảo tổng thời lượng ngủ từ 3 – 4 tiếng. Tính ra, trung bình một ngày trẻ 6-8 tháng tuổi sẽ ngủ khoảng 14 tiếng. 

6 tháng cũng là thời điểm mẹ bắt đầu quay lại với công việc. Trẻ phải dần làm quen với việc không có mẹ ở bên nên dễ quấy khóc. Mẹ hãy cho bé thời gian để tập thích nghi.

Trẻ từ 9 – 12 tháng tuổi

Khi được 9 tháng tuổi, nhiều bé đã học được thói quen tự ngủ mà không cần đến sự hỗ trợ từ người lớn. Giai đoạn này trẻ có thể ngủ liên tục từ 9 – 12 tiếng mỗi đêm và 3 – 4 tiếng vào ban ngày.

Tuy nhiên ở giai đoạn này trẻ phải tăng cường tiếp nhận kiến thức từ môi trường xung quanh, bé mải chơi, thích khám phá nên thường khó vào giấc hơn. 

Bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chi tiết từng tháng

Thời gian ngủ của trẻ tùy thuộc vào nhu cầu sinh lý và độ tuổi của từng cá nhân. Dưới đây là bảng thời gian ngủ của trẻ theo khuyến nghị của Viện Y học Giấc ngủ Hoa Kỳ. Bố mẹ có thể tham khảo và áp dụng cho bé yêu:

Độ tuổi              Tổng thời gian ngủ                                        Chi tiết
Ban ngàyBan đêm
0 – 1 tháng           15 – 16 giờ                                                                                       Bé gần như ngủ cả ngày và chỉ thức khi đói bụng và đi vệ sinh.
1 – 2 tháng6 – 7 giờ8.5 – 10 giờGiai đoạn này, thời gian ngủ trung bình của trẻ từ 15,5 – 17 giờ/ngày. Trong đó, giấc ngủ ban đêm dài hơn, khoảng 8.5 – 10 giờ. Ban ngày bé ngủ giấc ngắn, khoảng 3 – 4 giấc, mỗi lần khoảng 2 – 3 tiếng.
3 – 5 tháng3 – 4 giờ9 – 12 giờTừ 3 – 6 tháng tuổi, bé ngủ mỗi ngày khoảng 12 – 16 giờ. Ban ngày có 2 – 4 giấc ngủ, mỗi lần kéo dài từ 30 phút – 3 tiếng. Ban đêm, giấc ngủ của bé kéo dài từ 4 – 10 giờ 1 lần và tổng cộng là 9 – 12 giờ.
6 – 8 tháng3 – 4 tiếng6 – 8 tiếngGiai đoạn này, giấc ngủ của trẻ khá ổn định. Bé có thể ngủ một giấc dài vào ban đêm mà không thức dậy đòi bú. Đối với thời gian ngủ vào ban ngày, số giấc ngủ ngắn đã giảm nhiều so với trước đây và mỗi cữ ngủ của bé cũng dài hơn, 3 – 4 tiếng.
9 – 12 tháng3 – 4 tiếng9 – 12 tiếngNhiều bé đã học được thói quen tự ngủ, có thể ngủ liên tục 9 – 12 tiếng/đêm. Vào ban ngày, bé có 2 giấc ngủ ngắn, với tổng thời gian ngủ khoảng 3 – 4 tiếng.Lưu ý: Nếu mẹ thấy bé bị thụt lùi về giấc ngủ thì cũng đừng quá lo lắng. Bởi khoảng thời gian này có nhiều giai đoạn phát triển nhảy vọt quan trọng, đôi khi khiến thói quen ngủ của trẻ bị xao nhãng.

Trẻ sơ sinh ngủ ít có sao không?

Thông thường, các bé sơ sinh sẽ dành 15-18 tiếng trong ngày để ngủ. Việc ngủ ít không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển mà còn xáo trộn nề nếp sinh hoạt của cả gia đình. Cụ thể:

Trẻ sơ sinh ngủ ít có tác hại gì?
Trẻ sơ sinh ngủ ít có tác hại gì?

Dưới đây là một số tác hại cho sức khỏe của bé khi giấc ngủ không được đảm bảo:

  • Trẻ sơ sinh ngủ ít làm suy giảm đề kháng, gia tăng nguy cơ bị bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm màng não và các vấn đề về hệ miễn dịch khác.
  • Trẻ ngủ ít chiều cao, cân nặng cũng bị ảnh hưởng nhất là trong 3 tháng đầu. Bởi hormon tăng trưởng thường được tiết mạnh nhất vào khoảng thời gian từ 22h đến 1h sáng hôm sau.
  • Việc trẻ sơ sinh ngủ ít cũng sẽ khiến cho sức khỏe, tâm lý của mẹ ảnh hưởng. Kéo dài có thể đối mặt với các vấn đề như trầm cảm, mất sữa.

Do đó, việc giúp trẻ sơ sinh ngủ đủ giấc và đảm bảo chất lượng giấc ngủ là rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Trẻ sơ sinh ngủ nhiều có tốt không?

Trẻ sơ sinh trong thời kỳ chu sinh có thể ngủ tới 20 giờ/ngày. Tuy nhiên, giấc ngủ của trẻ thường ngắn hơn so với người lớn. Theo đó, trẻ sẽ ngủ nhiều ở trạng thái ngủ REM (giấc ngủ có chuyển động mắt nhanh), với đặc điểm là không sâu giấc. Đó là lý do vì sao, trẻ sơ sinh rất dễ thức giấc.

Từ giai đoạn 6 – 8 tuần tuổi, trẻ chuyển dần sang trạng thái ngủ sâu (Non-REM: không chuyển động mắt nhanh). Hầu hết trẻ bắt đầu ngủ nhiều hơn vào ban đêm, mặc dù vậy chúng vẫn thức dậy để ăn nhưng sẽ nhanh chóng trở lại giấc ngủ.

Trẻ sơ sinh ngủ nhiều được cho là rất tốt cho sự phát triển của bé
Trẻ sơ sinh ngủ nhiều được cho là rất tốt cho sự phát triển của bé

Khi được 4 – 6 tháng tuổi, bé có thể ngủ một giấc dài mà không bị gián đoạn, với tổng thời gian là 8 – 12 tiếng. Một số bé ngủ nhiều vào ban đêm từ khi được 6 tuần tuổi. Số khác lại phải chờ tới khi 5 – 6 tháng tuổi mới có thể thực hiện được điều đó. Nhìn chung, ngủ nhiều trong giai đoạn sơ sinh được khuyến cáo là rất tốt cho sự phát triển của cả thể chất lẫn tinh thần của trẻ.

Theo dõi bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh sẽ giúp mẹ biết được nhu cầu giấc ngủ của con theo từng độ tuổi. Hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

Cập nhật bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chi tiết theo từng tháng
Cập nhật bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chi tiết theo từng tháng

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo từng giai đoạn

Sơ sinh đến 2 tháng tuổi

Trong những ngày đầu sau sinh, trẻ dành 15 – 16 tiếng mỗi ngày để ngủ. Thời gian này, trẻ sẽ chỉ có 3 hoạt động cơ bản, đó là ăn – ngủ – vệ sinh. Mặc dù ngủ nhiều, nhưng mỗi cữ ngủ của bé sẽ chỉ kéo dài 2 – 3 tiếng. Sau đó bé sẽ thức dậy đòi ăn để được cung cấp năng lương.

Trẻ từ 3 – 5 tháng tuổi

Từ tháng thứ 3, trẻ sẽ muốn dành nhiều thời gian để tương tác với ba mẹ. Do đó, thời gian đi ngủ sẽ ít hơn giai đoạn trước. Đặc biệt, một số bé đã có thể ngủ liền một mạch 6 tiếng mà không thức dậy đòi ăn.  Số khác có thể vẫn sẽ thức dậy 1-2 lần để ăn nhưng đây được xem là hiện tượng bình thường. 

Ở giai đoạn này, trẻ đã có thể phân biệt được ngày và đêm. Đây là cơ hội tốt để mẹ thiết lập thói quen tự ngủ cho bé. Có thể đặt trẻ trong cũi hoặc nôi khi bé lim dim và có dấu hiệu buồn ngủ.

Từng giai đoạn giấc ngủ của trẻ sơ sinh
Từng giai đoạn giấc ngủ của trẻ sơ sinh

Trẻ từ 6 – 8 tháng tuổi

6 tháng tuổi, phần lớn trẻ có thể ngủ liên tục 8 tiếng mỗi đêm hoặc lâu hơn. Lúc này, trẻ sẽ bỏ 1 giấc ngủ ngắn vào ban ngày nhưng vẫn đảm bảo tổng thời lượng ngủ từ 3 – 4 tiếng. Tính ra, trung bình một ngày trẻ 6-8 tháng tuổi sẽ ngủ khoảng 14 tiếng. 

6 tháng cũng là thời điểm mẹ bắt đầu quay lại với công việc. Trẻ phải dần làm quen với việc không có mẹ ở bên nên dễ quấy khóc. Mẹ hãy cho bé thời gian để tập thích nghi.

Trẻ từ 9 – 12 tháng tuổi

Khi được 9 tháng tuổi, nhiều bé đã học được thói quen tự ngủ mà không cần đến sự hỗ trợ từ người lớn. Giai đoạn này trẻ có thể ngủ liên tục từ 9 – 12 tiếng mỗi đêm và 3 – 4 tiếng vào ban ngày.

Tuy nhiên ở giai đoạn này trẻ phải tăng cường tiếp nhận kiến thức từ môi trường xung quanh, bé mải chơi, thích khám phá nên thường khó vào giấc hơn. 

Bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh chi tiết từng tháng

Thời gian ngủ của trẻ tùy thuộc vào nhu cầu sinh lý và độ tuổi của từng cá nhân. Dưới đây là bảng thời gian ngủ của trẻ theo khuyến nghị của Viện Y học Giấc ngủ Hoa Kỳ. Bố mẹ có thể tham khảo và áp dụng cho bé yêu:

Độ tuổi              Tổng thời gian ngủ                                        Chi tiết
Ban ngàyBan đêm
0 – 1 tháng           15 – 16 giờ                                                                                       Bé gần như ngủ cả ngày và chỉ thức khi đói bụng và đi vệ sinh.
1 – 2 tháng6 – 7 giờ8.5 – 10 giờGiai đoạn này, thời gian ngủ trung bình của trẻ từ 15,5 – 17 giờ/ngày. Trong đó, giấc ngủ ban đêm dài hơn, khoảng 8.5 – 10 giờ. Ban ngày bé ngủ giấc ngắn, khoảng 3 – 4 giấc, mỗi lần khoảng 2 – 3 tiếng.
3 – 5 tháng3 – 4 giờ9 – 12 giờTừ 3 – 6 tháng tuổi, bé ngủ mỗi ngày khoảng 12 – 16 giờ. Ban ngày có 2 – 4 giấc ngủ, mỗi lần kéo dài từ 30 phút – 3 tiếng. Ban đêm, giấc ngủ của bé kéo dài từ 4 – 10 giờ 1 lần và tổng cộng là 9 – 12 giờ.
6 – 8 tháng3 – 4 tiếng6 – 8 tiếngGiai đoạn này, giấc ngủ của trẻ khá ổn định. Bé có thể ngủ một giấc dài vào ban đêm mà không thức dậy đòi bú. Đối với thời gian ngủ vào ban ngày, số giấc ngủ ngắn đã giảm nhiều so với trước đây và mỗi cữ ngủ của bé cũng dài hơn, 3 – 4 tiếng.
9 – 12 tháng3 – 4 tiếng9 – 12 tiếngNhiều bé đã học được thói quen tự ngủ, có thể ngủ liên tục 9 – 12 tiếng/đêm. Vào ban ngày, bé có 2 giấc ngủ ngắn, với tổng thời gian ngủ khoảng 3 – 4 tiếng.Lưu ý: Nếu mẹ thấy bé bị thụt lùi về giấc ngủ thì cũng đừng quá lo lắng. Bởi khoảng thời gian này có nhiều giai đoạn phát triển nhảy vọt quan trọng, đôi khi khiến thói quen ngủ của trẻ bị xao nhãng.

Trẻ sơ sinh ngủ ít có sao không?

Thông thường, các bé sơ sinh sẽ dành 15-18 tiếng trong ngày để ngủ. Việc ngủ ít không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển mà còn xáo trộn nề nếp sinh hoạt của cả gia đình. Cụ thể:

Trẻ sơ sinh ngủ ít có tác hại gì?
Trẻ sơ sinh ngủ ít có tác hại gì?

Dưới đây là một số tác hại cho sức khỏe của bé khi giấc ngủ không được đảm bảo:

  • Trẻ sơ sinh ngủ ít làm suy giảm đề kháng, gia tăng nguy cơ bị bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm màng não và các vấn đề về hệ miễn dịch khác.
  • Trẻ ngủ ít chiều cao, cân nặng cũng bị ảnh hưởng nhất là trong 3 tháng đầu. Bởi hormon tăng trưởng thường được tiết mạnh nhất vào khoảng thời gian từ 22h đến 1h sáng hôm sau.
  • Việc trẻ sơ sinh ngủ ít cũng sẽ khiến cho sức khỏe, tâm lý của mẹ ảnh hưởng. Kéo dài có thể đối mặt với các vấn đề như trầm cảm, mất sữa.

Do đó, việc giúp trẻ sơ sinh ngủ đủ giấc và đảm bảo chất lượng giấc ngủ là rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Trẻ sơ sinh ngủ nhiều có tốt không?

Thời kỳ chu sinh, trẻ có thể ngủ tới 20 giờ/ngày. Giấc ngủ trong giai đoạn này có vai trò lớn với sự phát triển thể chất, trí não của con. Vì vậy, bố mẹ không nên lo lắng. Một giấc ngủ sâu có thể đem lại những lợi ích sau cho bé:

  • Tăng trưởng chiều cao, phát triển trí não
  • Giúp trẻ thư giãn, thoải mái, không quấy khóc khi thức dậy.
  • Tăng cường đề kháng để có cơ thể khỏe mạnh.

Chỉ trong trường hợp, trẻ ngủ li bì và có dấu hiệu bất thường mới cần cho bé đi khám.

  • Ho, hắt hơi, chảy mũi.
  • Tiêu chảy, chán ăn
  • Rối loạn nhịp thở
  • Sốt cao đột ngột
Trẻ sơ sinh ngủ nhiều được cho là rất tốt cho sự phát triển của bé
Trẻ sơ sinh ngủ nhiều được cho là rất tốt cho sự phát triển của bé

Làm thế nào để thiết lập thời gian ngủ cho trẻ sơ sinh?

Để đảm bảo lịch sinh học theo đúng bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh mẹ nên áp dụng các biện pháp sau:

  • Giúp trẻ nhận biết ngày – đêm: Khi bé được 2 tuần tuổi, mẹ có thể bắt đầu với các bài học giúp bé phân biệt ngày – đêm. Vào ban ngày, mẹ nên tương tác với bé nhiều nhất, giữ cho trong phòng nhiều ánh sáng. Còn ban đêm, mẹ nên giảm thiểu tiếng ồn, ánh sáng, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp, tránh chơi đùa với bé. Thói quen này được lặp đi lặp lại nhiều lần, chẳng bao lâu, bé sẽ biết rằng, ban đêm là thời gian NGỦ, còn ngày có thể CHƠI.
  • Các thói quen giúp trẻ dễ đi vào giấc ngủ: Đó có thể là thay đồ ngủ, dành cho bé một nụ hôn, hát ru,… Điều này sẽ giúp con nhận ra đã đến lúc đi ngủ
  • Cho bé cơ hội để tự đi vào giấc ngủ: Đặt bé xuống khi thấy các dấu hiệu buồn ngủ, tránh lắc lư, đung đứa để cho bé ngủ
  • Căn chính thời gian đi ngủ hợp lý: Tránh tính trạng trẻ ngủ nhiều vào ban ngày dẫn đến mất ngủ vào ban đêm.
Bí quyết giúp trẻ có giấc ngủ ngon
Bí quyết giúp trẻ có giấc ngủ ngon

Những năm đầu đời là giai đoạn vàng cho sự phát hình thành nên suy nghĩ, khả năng vận động và tính cách. Do đó, ba mẹ cần nắm được bảng thời gian ngủ của trẻ sơ sinh, cũng như các lứa tuổi khác để sớm phát hiện vấn đề bất thường và kịp thời xử lý.

Nguồn: babycenter

Chia sẻ bài viết này